Ngôn Ngữ Trung
Tiếng Trung Quốc là một ngôn ngữ có ngữ điệu thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng. Mặc dù thường được coi là ngôn ngữ duy nhất với lý do văn hoá, trên thực tế mức độ đa dạng giữa các vùng khác nhau có thể sánh với sự đa dạng của các ngôn ngữ Rôman.
Tuy vậy, tất cả mọi người nói các thứ tiếng Trung Quốc khác nhau đều dùng chung một dạng văn viết thống nhất có từ đầu thế kỷ 20 là bạch thoại (nghĩa là 2 thứ tiếng bình dân dựa trên tiếng Quan Thoại) dùng gần như cùng một bộ chữ Trung Quốc.
Khoảng một phần năm dân số thế giới hiện nay dùng một trong những thứ tiếng Trung Quốc làm tiếng mẹ đẻ, khiến nó trở thành thứ tiếng đứng đầu thế giới về phương diện này.
Tiếng Trung Quốc nói ở thể Quan Thoại chuẩn là ngôn ngữ chính thức của Cộng hoà nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa dân quốc tại Đài Loan, cũng như là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore, và là một trong sáu ngôn ngữ làm việc chính thức của Liên Hiệp Quốc.
Tiếng Trung Quốc nói ở thể Quảng Đông chuẩn thì là một trong những ngôn ngữ chính thức của Hồng Kông (cùng với tiếng Anh) và của Ma Cao (cùng với tiếng Bồ Đào Nha).
Thuật ngữ và khái niệm và người Trung Quốc sử dụng để phân biệt văn nói và văn viết không giống với phương Tây do những sự khác biệt về phát triển chính trị và xã hội ở Trung Quốc so với châu Âu. Mặc dù châu Âu phân chia thành nhiều nhà nước-quốc gia dựa trên khác biệt về ngôn ngữ sau khi Đế quốc La Mã sụp đổ, Trung Quốc vẫn giữ được thống nhất về văn hoá và chính trị vào cùng thời kỳ đó và duy trì được thứ ngôn ngữ viết chung trong suốt thời kỳ lịch sử của nó dù trên thực tế sự đa dạng trong ngôn ngữ nói của Trung Quốc có thể sánh như châu Âu. Do đó, người Trung Quốc phân biệt rõ giữa “văn viết” và “văn nói” . Như vậy, quan niệm về sự thống nhất và khác biệt giữa văn viết và các dạng văn nói ở phương Tây rõ rệt hơn là ở Trung Quốc.
Văn Hóa Trung Quốc
Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng đạo Phật – tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác.
Lễ hội Trung Quốc
Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Trung Quốc cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội. Sau đây là danh sách một số ngày lễ chính tại Trung Quốc:
- Ngày 1 tháng 1: Ngày đầu năm mới
- Ngày 16 tháng 1: Ngày Nhà giáo
- Ngày 9 tháng 2: Ngày Tết Âm lịch
- Ngày 14 tháng 2: Ngày lễ tình yêu
- Ngày 13, 14, 15 tháng 4 : Ngày Tết Song Khran (Tết Trung Quốc)
- Ngày 1 tháng 5: Ngày Quốc tế Lao động
- Ngày 12 tháng 8: Ngày sinh nhật Hoàng hậu
- Ngày 16 tháng 11: Ngày lễ Loy Krathong
- Ngày 5 tháng 12: Ngày sinh nhật Nhà Vua
- Ngày 25 tháng 12: Ngày Giáng sinh
Kinh Tế Trung Quốc
Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới nếu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội(GDP) danh nghĩa. GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD.[1] GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tế khác trên thế giới (thứ 104 trên 183 quốc gia năm 2007). Trong những năm gần đây, GDP bình quân đầu người Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là trong khu vực tư nhân. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), công nghiệp nặng, và nguồn năng lượng.[2]
Giao dịch thương mại giữa các nước Châu Á và Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế ở khu vực. Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay, văn hoá phương Đông lại càng được nghiên cứu nhiều hơn và việc học tiếng Trung là công cụ tốt nhất để bắt đầu tìm hiểu về văn hoá phương Đông. Trung Quốc: nơi bạn có thể du học bằng tiếng Trung với chất lượng giáo dục cao, ngành nghề đào tạo rất đa dạng và phù hợp với nhiều trình độ, thủ tục du học rất đơn giản, chi phí thấp.
NỀN GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC
– Các thành phố Học sinh , Sinh viên Việt Nam thường đến du học: Bắc Kinh, Thượng Hải, Nam Ninh, Thẩm Quyến, Quế Lâm …
– Một số trường đại học Trung quốc:
Bắc Kinh :
- Đại học Nhân dân Trung quốc
- Đại học Ngôn ngữ và Văn hoá Bắc Kinh
- Đại học Công nghệ Bắc Kinh
- Đại học Kinh tế và Thương mại thủ đô
- Đại học Sư phạm Bắc Kinh
- Học viện Quản lý kinh tế Bắc Kinh
Nam Ninh :
- Đại học Nam Ninh
- Đại học Sư phạm Nam Ninh
- Đại học Khoa học và Công nghệ Nam Ninh
- Đại học Y học Dân tộc cổ truyền Nam Ninh
Quảng Châu:
- Đaị học Trung sơn Quảng Châu
- Đại học Y học cổ truyền Quảng Châu.
Quảng Tây :
- Đại học Sư phạm Quảng Tây
- Trung Y cổ truyền Quảng Tây
- Cao đẳng tài chính Quảng Tây
- Trường dạy nghề kỹ thuật nấu ăn Nam Quốc Quảng tây
Các ngành sinh viên Việt Nam thường đăng ký học:
- Ngôn ngữ học
- Khoa học và kỹ thuật vật liệu kim loại
- Khoa học và kỹ thuật Nhiệt
- Tự động hoá Công nghiệp
- Điện tử
- Khoa học Máy tính
- Luật
- Kiến trúc
- Công nghệ Hoá và Môi trường
- Dược khoa
- Toán ứng dụng
- Quản trị Kinh doanh
- Kinh tế Đối ngoại
- Đông Y
- Nghệ thuật Trung Quốc
- Thương mại
HOA VĂN SAIGONHSK mở các khóa học liên tục trong năm.
Nỗ lực “vì sự Thành công của bạn”!!
Sưu tầm